Tiền tệ
Hệ thống tiền tệ địa phương sử dụng là đồng đô la và xu Singapore. Bên cạnh đó, đồng đô la Mỹ và Úc, đồng Yên Nhật và Bảng Anh cũng được chấp nhận rộng rãi ở các khu mua sắm và các nhà hàng chính.
Mức thuế 7% hàng hoá và dịch vụ (GST) được tính trên tất cả hoá đơn mua hàng. Cho tiền boa, không phổ biến tại Singapore do tất cả các khách sạn và nhà hàng đều tính phí dịch vụ 10% trên tất cả hoá đơn.
Phần lớn các thẻ tín dụng đều được chấp nhận tại các cơ sở ở Singapore như thẻ American Express, Diners Card, JCB, MasterCard và Visa.
Phương thức thanh toán thông dụng khác là NETS, cho phép bạn thanh toán qua thẻ rút tiền tự động (ATM)
Ngân hàng
Phần lớn các ngân hàng đều có dịch vụ đổi séc du lịch và ngoại tệ. Khi đổi séc du lịch lấy tiền mặt, bạn cần trình Hộ chiếu. Bạn sẽ phải trả một khoản phí nhỏ cho dịch vụ này. Ngoài ngân hàng và khách sạn, bạn có thể đổi tiền tại các quầy thu đổi ngọai tệ có treo bảng “Quầy đổi tiền có giấy phép” (“Licensed Money Changer”)
Giờ làm việc ở các ngân hàng phần lớn là từ Thứ hai đến Thứ sáu, 9.30 giờ sáng đến 3.00 giờ chiều và các ngày Thứ bảy, từ 9.30 giờ đến 11giờ hay13 giờ. Một số ngân hàng đóng cửa trễ hơn và kéo dài thêm thời gian mở cửa vào ngày thứ Bảy. Một số ngân hàng trên đường Orchard Road thậm chí còn mở cửa vào ngày Chủ nhật. Tốt nhất là bạn nên kiểm tra với từng ngân hàng về giờ làm việc của họ.
Bạn nên mở tài khoản tiết kiệm hay tài khoản vãng lai khi đến sống tại Singapore và bạn sẽ cần có khoản tiền đặt cọc tối thiểu trong tài khoản (thường là $100) nếu dưới 21 tuổi và có Hộ chiếu và Thị thực Sinh viên/ Thư chấp nhận học của trường. Ngay sau khi mở tài khoản, bạn sẽ được cấp thẻ ATM, thẻ này mang đến cho bạn sự tiện ích là có thể rút tiền mặt từ bất cứ máy rút tiền tự động ATM nào trong hệ thống ngân hàng của bạn. Thẻ ATM cũng cho phép bạn có thể thanh toán qua hệ thống NETS (hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt của Singapore).
Khi sử dụng Hối phiếu ngân hàng thanh toán bằng đồng đô la Singapore để chuyển cho ngân hàng tại Singapore, bạn sẽ phải trả một khoản chi phí nhỏ. Khoản phí này sẽ được ghi nợ vào tài khoản của bạn và sẽ được trích tiền từ tài khoản của bạn trong vòng từ một đến hai ngày. Các tờ séc được phát hành từ các ngân hàng không có chi nhánh tại Singapore sẽ mất khoảng 3 tuần mới được chi trả.
Thứ Tư, 30 tháng 7, 2014
Thứ Ba, 29 tháng 7, 2014
Thưởng thức mì Hokkien ở Singapore
Mì Hokkien là một món ăn có nguồn gốc Trung Hoa, theo thời gian đã trở thành một món ăn truyền thống của người Singapore. Mì Hokkien không phải là món ăn bản địa của Singapore mà có nguồn gốc từ tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Nó đã có mặt ở những quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Trung Quốc.
Mì Hokkien có hai “phiên bản”. Một là loại mì được chiên giòn với nước tương, các nguyên liệu kèm theo là thịt heo, mực, các loại rau, bắp cải, loại mì Hokkien này thường được phục vụ ở Malaysia. Còn ở Singapore, người ta sử dụng mì trứng hoặc mì gạo không xào với nước tương, các nguyên liệu kèm theo thường là thịt gà, mực, bánh cá, rau muống, các đầu bếp sử dụng nước mắm, dầu mè và tiêu trắng làm gia vị chính cho món ăn.
Mặc dù, thịt heo và thịt gà là hai loại thịt truyền thống được dùng chính trong món mì Hokkien, tuy nhiên vì lý do sức khỏe cho người dùng, người đầu bếp có thể thay đổi những loại nguyên liệu này nhưng vẫn đảm bảo được vị ngon cũng nhưng chất dinh dưỡng của món ăn như mực nang, thịt xông khói.
Cũng giống như những món ăn được yêu thích khác, mì Hokkien có thể tìm thấy từ trong thực đơn của những nhà hàng sang trọng đến các khu ăn uống ngoài trời. Vì vậy, sẽ không quá khó khăn nếu bạn muốn thưởng thức món ăn này khi đến Singapore, hương vị của món ăn này chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
Bên dưới là 5 tiệm mì Hokkien nổi tiếng nhất ở Singapore
Ah Hock Fried Hokkien Noodles: (Chomp Chomp Food Centre, 20 Kensington Park Road, #01-29, Serangoon). Giá dưới 10SGD. Thời gian để chờ đợi khâu chuẩn bị cho đến lúc món ăn nằm ngay trước mặt sẽ là 30 phút nhất là vào dịp cuối tuần. Ngoài nổi tiếng về thời gian chờ đợi thì món mì của tiệm này còn được biết đến là tốt cho sức khỏe vì không sử dụng nhiều dầu mỡ như những tiệm mì khác
Tiong Bahru Yi Sheng Fried Hokkien Prawn Mee: (ABC Brickworks Food Centre, Blk 6 Jalan Bukit Merah, #01-13, Bukit Merah). Nguyên liệu của món ăn không phải là yếu tố làm nên sự nổi tiếng của tiệm mì này mà chính là sự cay nồng từ gia vị ớt tự chế làm cho món ăn trở nên đặc biệt hơn.
Nam Sing Fried Hokkien Mee: (51 Old Airport Road Food Centre & Shopping Mall, 51 Old Airport Road, #01-32, Geylang). Tôm tươi và mực là lý do khiên cho tiệm ngày càng sở hữu nhiều “người hâm mộ” món mì Hokkien. Một ghi chú nhỏ dành cho bạn là mắm sẽ không có ở cửa hàng này, bạn có thể thay thế bằng nhiều loại nước sốt khác ở quầy và dùng thêm ít lát ớt cho món ăn thêm đậm đà!
Fried Hokkien Prawn Mee: (Golden Mile Food Centre, 505 Beach Road #B1-34, Beach Road). Nếu bạn muốn thưởng thức mì khô Hokkien thì đây là một điểm đến lý tưởng. Mì được chế biến theo phong cách Hải Nam, sợi mì thấm gia vị đậm đà, nhiều thực khách cho rằng suất bình thường của tiệm hơi nhỏ do đó muốn ăn no bạn có thể gọi phần lớn hơn.
Yung Sheng Fried Hokkien Mee: (Taman Jurong Community Club, Blk 1 Yung Sheng Road, Taman Jurong). Tiệm đã có từ khá lâu và vẫn duy trì được sự yêu mến của nhiều người bởi tiệm dùng loại mì không chiên.
Mì Hokkien có hai “phiên bản”. Một là loại mì được chiên giòn với nước tương, các nguyên liệu kèm theo là thịt heo, mực, các loại rau, bắp cải, loại mì Hokkien này thường được phục vụ ở Malaysia. Còn ở Singapore, người ta sử dụng mì trứng hoặc mì gạo không xào với nước tương, các nguyên liệu kèm theo thường là thịt gà, mực, bánh cá, rau muống, các đầu bếp sử dụng nước mắm, dầu mè và tiêu trắng làm gia vị chính cho món ăn.
Mặc dù, thịt heo và thịt gà là hai loại thịt truyền thống được dùng chính trong món mì Hokkien, tuy nhiên vì lý do sức khỏe cho người dùng, người đầu bếp có thể thay đổi những loại nguyên liệu này nhưng vẫn đảm bảo được vị ngon cũng nhưng chất dinh dưỡng của món ăn như mực nang, thịt xông khói.
Cũng giống như những món ăn được yêu thích khác, mì Hokkien có thể tìm thấy từ trong thực đơn của những nhà hàng sang trọng đến các khu ăn uống ngoài trời. Vì vậy, sẽ không quá khó khăn nếu bạn muốn thưởng thức món ăn này khi đến Singapore, hương vị của món ăn này chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
Bên dưới là 5 tiệm mì Hokkien nổi tiếng nhất ở Singapore
Ah Hock Fried Hokkien Noodles: (Chomp Chomp Food Centre, 20 Kensington Park Road, #01-29, Serangoon). Giá dưới 10SGD. Thời gian để chờ đợi khâu chuẩn bị cho đến lúc món ăn nằm ngay trước mặt sẽ là 30 phút nhất là vào dịp cuối tuần. Ngoài nổi tiếng về thời gian chờ đợi thì món mì của tiệm này còn được biết đến là tốt cho sức khỏe vì không sử dụng nhiều dầu mỡ như những tiệm mì khác
Tiong Bahru Yi Sheng Fried Hokkien Prawn Mee: (ABC Brickworks Food Centre, Blk 6 Jalan Bukit Merah, #01-13, Bukit Merah). Nguyên liệu của món ăn không phải là yếu tố làm nên sự nổi tiếng của tiệm mì này mà chính là sự cay nồng từ gia vị ớt tự chế làm cho món ăn trở nên đặc biệt hơn.
Nam Sing Fried Hokkien Mee: (51 Old Airport Road Food Centre & Shopping Mall, 51 Old Airport Road, #01-32, Geylang). Tôm tươi và mực là lý do khiên cho tiệm ngày càng sở hữu nhiều “người hâm mộ” món mì Hokkien. Một ghi chú nhỏ dành cho bạn là mắm sẽ không có ở cửa hàng này, bạn có thể thay thế bằng nhiều loại nước sốt khác ở quầy và dùng thêm ít lát ớt cho món ăn thêm đậm đà!
Fried Hokkien Prawn Mee: (Golden Mile Food Centre, 505 Beach Road #B1-34, Beach Road). Nếu bạn muốn thưởng thức mì khô Hokkien thì đây là một điểm đến lý tưởng. Mì được chế biến theo phong cách Hải Nam, sợi mì thấm gia vị đậm đà, nhiều thực khách cho rằng suất bình thường của tiệm hơi nhỏ do đó muốn ăn no bạn có thể gọi phần lớn hơn.
Yung Sheng Fried Hokkien Mee: (Taman Jurong Community Club, Blk 1 Yung Sheng Road, Taman Jurong). Tiệm đã có từ khá lâu và vẫn duy trì được sự yêu mến của nhiều người bởi tiệm dùng loại mì không chiên.
Thưởng thức mì Hokkien ở Singapore
Mì Hokkien là một món ăn có nguồn gốc Trung Hoa, theo thời gian đã trở thành một món ăn truyền thống của người Singapore. Mì Hokkien không phải là món ăn bản địa của Singapore mà có nguồn gốc từ tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Nó đã có mặt ở những quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Trung Quốc.
Mì Hokkien có hai “phiên bản”. Một là loại mì được chiên giòn với nước tương, các nguyên liệu kèm theo là thịt heo, mực, các loại rau, bắp cải, loại mì Hokkien này thường được phục vụ ở Malaysia. Còn ở Singapore, người ta sử dụng mì trứng hoặc mì gạo không xào với nước tương, các nguyên liệu kèm theo thường là thịt gà, mực, bánh cá, rau muống, các đầu bếp sử dụng nước mắm, dầu mè và tiêu trắng làm gia vị chính cho món ăn.
Mặc dù, thịt heo và thịt gà là hai loại thịt truyền thống được dùng chính trong món mì Hokkien, tuy nhiên vì lý do sức khỏe cho người dùng, người đầu bếp có thể thay đổi những loại nguyên liệu này nhưng vẫn đảm bảo được vị ngon cũng nhưng chất dinh dưỡng của món ăn như mực nang, thịt xông khói.
Cũng giống như những món ăn được yêu thích khác, mì Hokkien có thể tìm thấy từ trong thực đơn của những nhà hàng sang trọng đến các khu ăn uống ngoài trời. Vì vậy, sẽ không quá khó khăn nếu bạn muốn thưởng thức món ăn này khi đến Singapore, hương vị của món ăn này chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
Bên dưới là 5 tiệm mì Hokkien nổi tiếng nhất ở Singapore
Ah Hock Fried Hokkien Noodles: (Chomp Chomp Food Centre, 20 Kensington Park Road, #01-29, Serangoon). Giá dưới 10SGD. Thời gian để chờ đợi khâu chuẩn bị cho đến lúc món ăn nằm ngay trước mặt sẽ là 30 phút nhất là vào dịp cuối tuần. Ngoài nổi tiếng về thời gian chờ đợi thì món mì của tiệm này còn được biết đến là tốt cho sức khỏe vì không sử dụng nhiều dầu mỡ như những tiệm mì khác
Tiong Bahru Yi Sheng Fried Hokkien Prawn Mee: (ABC Brickworks Food Centre, Blk 6 Jalan Bukit Merah, #01-13, Bukit Merah). Nguyên liệu của món ăn không phải là yếu tố làm nên sự nổi tiếng của tiệm mì này mà chính là sự cay nồng từ gia vị ớt tự chế làm cho món ăn trở nên đặc biệt hơn.
Nam Sing Fried Hokkien Mee: (51 Old Airport Road Food Centre & Shopping Mall, 51 Old Airport Road, #01-32, Geylang). Tôm tươi và mực là lý do khiên cho tiệm ngày càng sở hữu nhiều “người hâm mộ” món mì Hokkien. Một ghi chú nhỏ dành cho bạn là mắm sẽ không có ở cửa hàng này, bạn có thể thay thế bằng nhiều loại nước sốt khác ở quầy và dùng thêm ít lát ớt cho món ăn thêm đậm đà!
Fried Hokkien Prawn Mee: (Golden Mile Food Centre, 505 Beach Road #B1-34, Beach Road). Nếu bạn muốn thưởng thức mì khô Hokkien thì đây là một điểm đến lý tưởng. Mì được chế biến theo phong cách Hải Nam, sợi mì thấm gia vị đậm đà, nhiều thực khách cho rằng suất bình thường của tiệm hơi nhỏ do đó muốn ăn no bạn có thể gọi phần lớn hơn.
Yung Sheng Fried Hokkien Mee: (Taman Jurong Community Club, Blk 1 Yung Sheng Road, Taman Jurong). Tiệm đã có từ khá lâu và vẫn duy trì được sự yêu mến của nhiều người bởi tiệm dùng loại mì không chiên.
Mì Hokkien có hai “phiên bản”. Một là loại mì được chiên giòn với nước tương, các nguyên liệu kèm theo là thịt heo, mực, các loại rau, bắp cải, loại mì Hokkien này thường được phục vụ ở Malaysia. Còn ở Singapore, người ta sử dụng mì trứng hoặc mì gạo không xào với nước tương, các nguyên liệu kèm theo thường là thịt gà, mực, bánh cá, rau muống, các đầu bếp sử dụng nước mắm, dầu mè và tiêu trắng làm gia vị chính cho món ăn.
Mặc dù, thịt heo và thịt gà là hai loại thịt truyền thống được dùng chính trong món mì Hokkien, tuy nhiên vì lý do sức khỏe cho người dùng, người đầu bếp có thể thay đổi những loại nguyên liệu này nhưng vẫn đảm bảo được vị ngon cũng nhưng chất dinh dưỡng của món ăn như mực nang, thịt xông khói.
Cũng giống như những món ăn được yêu thích khác, mì Hokkien có thể tìm thấy từ trong thực đơn của những nhà hàng sang trọng đến các khu ăn uống ngoài trời. Vì vậy, sẽ không quá khó khăn nếu bạn muốn thưởng thức món ăn này khi đến Singapore, hương vị của món ăn này chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
Bên dưới là 5 tiệm mì Hokkien nổi tiếng nhất ở Singapore
Ah Hock Fried Hokkien Noodles: (Chomp Chomp Food Centre, 20 Kensington Park Road, #01-29, Serangoon). Giá dưới 10SGD. Thời gian để chờ đợi khâu chuẩn bị cho đến lúc món ăn nằm ngay trước mặt sẽ là 30 phút nhất là vào dịp cuối tuần. Ngoài nổi tiếng về thời gian chờ đợi thì món mì của tiệm này còn được biết đến là tốt cho sức khỏe vì không sử dụng nhiều dầu mỡ như những tiệm mì khác
Tiong Bahru Yi Sheng Fried Hokkien Prawn Mee: (ABC Brickworks Food Centre, Blk 6 Jalan Bukit Merah, #01-13, Bukit Merah). Nguyên liệu của món ăn không phải là yếu tố làm nên sự nổi tiếng của tiệm mì này mà chính là sự cay nồng từ gia vị ớt tự chế làm cho món ăn trở nên đặc biệt hơn.
Nam Sing Fried Hokkien Mee: (51 Old Airport Road Food Centre & Shopping Mall, 51 Old Airport Road, #01-32, Geylang). Tôm tươi và mực là lý do khiên cho tiệm ngày càng sở hữu nhiều “người hâm mộ” món mì Hokkien. Một ghi chú nhỏ dành cho bạn là mắm sẽ không có ở cửa hàng này, bạn có thể thay thế bằng nhiều loại nước sốt khác ở quầy và dùng thêm ít lát ớt cho món ăn thêm đậm đà!
Fried Hokkien Prawn Mee: (Golden Mile Food Centre, 505 Beach Road #B1-34, Beach Road). Nếu bạn muốn thưởng thức mì khô Hokkien thì đây là một điểm đến lý tưởng. Mì được chế biến theo phong cách Hải Nam, sợi mì thấm gia vị đậm đà, nhiều thực khách cho rằng suất bình thường của tiệm hơi nhỏ do đó muốn ăn no bạn có thể gọi phần lớn hơn.
Yung Sheng Fried Hokkien Mee: (Taman Jurong Community Club, Blk 1 Yung Sheng Road, Taman Jurong). Tiệm đã có từ khá lâu và vẫn duy trì được sự yêu mến của nhiều người bởi tiệm dùng loại mì không chiên.
Thưởng thức mì Hokkien ở Singapore
Mì Hokkien là một món ăn có nguồn gốc Trung Hoa, theo thời gian đã trở thành một món ăn truyền thống của người Singapore. Mì Hokkien không phải là món ăn bản địa của Singapore mà có nguồn gốc từ tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Nó đã có mặt ở những quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Trung Quốc.
Mì Hokkien có hai “phiên bản”. Một là loại mì được chiên giòn với nước tương, các nguyên liệu kèm theo là thịt heo, mực, các loại rau, bắp cải, loại mì Hokkien này thường được phục vụ ở Malaysia. Còn ở Singapore, người ta sử dụng mì trứng hoặc mì gạo không xào với nước tương, các nguyên liệu kèm theo thường là thịt gà, mực, bánh cá, rau muống, các đầu bếp sử dụng nước mắm, dầu mè và tiêu trắng làm gia vị chính cho món ăn.
Mặc dù, thịt heo và thịt gà là hai loại thịt truyền thống được dùng chính trong món mì Hokkien, tuy nhiên vì lý do sức khỏe cho người dùng, người đầu bếp có thể thay đổi những loại nguyên liệu này nhưng vẫn đảm bảo được vị ngon cũng nhưng chất dinh dưỡng của món ăn như mực nang, thịt xông khói.
Cũng giống như những món ăn được yêu thích khác, mì Hokkien có thể tìm thấy từ trong thực đơn của những nhà hàng sang trọng đến các khu ăn uống ngoài trời. Vì vậy, sẽ không quá khó khăn nếu bạn muốn thưởng thức món ăn này khi đến Singapore, hương vị của món ăn này chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
Bên dưới là 5 tiệm mì Hokkien nổi tiếng nhất ở Singapore
Ah Hock Fried Hokkien Noodles: (Chomp Chomp Food Centre, 20 Kensington Park Road, #01-29, Serangoon). Giá dưới 10SGD. Thời gian để chờ đợi khâu chuẩn bị cho đến lúc món ăn nằm ngay trước mặt sẽ là 30 phút nhất là vào dịp cuối tuần. Ngoài nổi tiếng về thời gian chờ đợi thì món mì của tiệm này còn được biết đến là tốt cho sức khỏe vì không sử dụng nhiều dầu mỡ như những tiệm mì khác
Tiong Bahru Yi Sheng Fried Hokkien Prawn Mee: (ABC Brickworks Food Centre, Blk 6 Jalan Bukit Merah, #01-13, Bukit Merah). Nguyên liệu của món ăn không phải là yếu tố làm nên sự nổi tiếng của tiệm mì này mà chính là sự cay nồng từ gia vị ớt tự chế làm cho món ăn trở nên đặc biệt hơn.
Nam Sing Fried Hokkien Mee: (51 Old Airport Road Food Centre & Shopping Mall, 51 Old Airport Road, #01-32, Geylang). Tôm tươi và mực là lý do khiên cho tiệm ngày càng sở hữu nhiều “người hâm mộ” món mì Hokkien. Một ghi chú nhỏ dành cho bạn là mắm sẽ không có ở cửa hàng này, bạn có thể thay thế bằng nhiều loại nước sốt khác ở quầy và dùng thêm ít lát ớt cho món ăn thêm đậm đà!
Fried Hokkien Prawn Mee: (Golden Mile Food Centre, 505 Beach Road #B1-34, Beach Road). Nếu bạn muốn thưởng thức mì khô Hokkien thì đây là một điểm đến lý tưởng. Mì được chế biến theo phong cách Hải Nam, sợi mì thấm gia vị đậm đà, nhiều thực khách cho rằng suất bình thường của tiệm hơi nhỏ do đó muốn ăn no bạn có thể gọi phần lớn hơn.
Yung Sheng Fried Hokkien Mee: (Taman Jurong Community Club, Blk 1 Yung Sheng Road, Taman Jurong). Tiệm đã có từ khá lâu và vẫn duy trì được sự yêu mến của nhiều người bởi tiệm dùng loại mì không chiên.
Mì Hokkien có hai “phiên bản”. Một là loại mì được chiên giòn với nước tương, các nguyên liệu kèm theo là thịt heo, mực, các loại rau, bắp cải, loại mì Hokkien này thường được phục vụ ở Malaysia. Còn ở Singapore, người ta sử dụng mì trứng hoặc mì gạo không xào với nước tương, các nguyên liệu kèm theo thường là thịt gà, mực, bánh cá, rau muống, các đầu bếp sử dụng nước mắm, dầu mè và tiêu trắng làm gia vị chính cho món ăn.
Mặc dù, thịt heo và thịt gà là hai loại thịt truyền thống được dùng chính trong món mì Hokkien, tuy nhiên vì lý do sức khỏe cho người dùng, người đầu bếp có thể thay đổi những loại nguyên liệu này nhưng vẫn đảm bảo được vị ngon cũng nhưng chất dinh dưỡng của món ăn như mực nang, thịt xông khói.
Cũng giống như những món ăn được yêu thích khác, mì Hokkien có thể tìm thấy từ trong thực đơn của những nhà hàng sang trọng đến các khu ăn uống ngoài trời. Vì vậy, sẽ không quá khó khăn nếu bạn muốn thưởng thức món ăn này khi đến Singapore, hương vị của món ăn này chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
Bên dưới là 5 tiệm mì Hokkien nổi tiếng nhất ở Singapore
Ah Hock Fried Hokkien Noodles: (Chomp Chomp Food Centre, 20 Kensington Park Road, #01-29, Serangoon). Giá dưới 10SGD. Thời gian để chờ đợi khâu chuẩn bị cho đến lúc món ăn nằm ngay trước mặt sẽ là 30 phút nhất là vào dịp cuối tuần. Ngoài nổi tiếng về thời gian chờ đợi thì món mì của tiệm này còn được biết đến là tốt cho sức khỏe vì không sử dụng nhiều dầu mỡ như những tiệm mì khác
Tiong Bahru Yi Sheng Fried Hokkien Prawn Mee: (ABC Brickworks Food Centre, Blk 6 Jalan Bukit Merah, #01-13, Bukit Merah). Nguyên liệu của món ăn không phải là yếu tố làm nên sự nổi tiếng của tiệm mì này mà chính là sự cay nồng từ gia vị ớt tự chế làm cho món ăn trở nên đặc biệt hơn.
Nam Sing Fried Hokkien Mee: (51 Old Airport Road Food Centre & Shopping Mall, 51 Old Airport Road, #01-32, Geylang). Tôm tươi và mực là lý do khiên cho tiệm ngày càng sở hữu nhiều “người hâm mộ” món mì Hokkien. Một ghi chú nhỏ dành cho bạn là mắm sẽ không có ở cửa hàng này, bạn có thể thay thế bằng nhiều loại nước sốt khác ở quầy và dùng thêm ít lát ớt cho món ăn thêm đậm đà!
Fried Hokkien Prawn Mee: (Golden Mile Food Centre, 505 Beach Road #B1-34, Beach Road). Nếu bạn muốn thưởng thức mì khô Hokkien thì đây là một điểm đến lý tưởng. Mì được chế biến theo phong cách Hải Nam, sợi mì thấm gia vị đậm đà, nhiều thực khách cho rằng suất bình thường của tiệm hơi nhỏ do đó muốn ăn no bạn có thể gọi phần lớn hơn.
Yung Sheng Fried Hokkien Mee: (Taman Jurong Community Club, Blk 1 Yung Sheng Road, Taman Jurong). Tiệm đã có từ khá lâu và vẫn duy trì được sự yêu mến của nhiều người bởi tiệm dùng loại mì không chiên.
Thứ Hai, 28 tháng 7, 2014
Tàu hũ dồn Hakka-Singapore
Tàu hũ dồn Hakka được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau:đậu,rau,thịt…Đây là món ăn được nhiều người dân nơi đây lưa chọn không những hương vị thơm ngon,hấp dẫn mà đây còn là món ăn còn rất tốt cho sức khỏe.
Tàu hũ dồn là một món ăn có nguồn gốc từ những năm 1960 và chủ yếu được chế biến bằng đậu hũ nhồi nhân cá hoặc thịt heo. Có tên là “đậu hũ nhồi”, món ăn này có thể dễ dàng được tìm thấy tại Malaysia và Singapore. Ngày nay, Tàu hũ dồn được chế biến bằng nhiều loại nguyên liệu khác nhau nhồi với pate cá như ớt, đậu bắp, đậu hũ, mướp đắng, nấm rơm, váng đậu hũ và cà tím. Những nguyên liệu này có thể được bày bán dưới dạng chế biến sẵn tại các siêu thị và chợ thực phẩm.
Món cá nhuyễn thường được chế biến bằng cách giã nhuyễn thịt cá, thường là cá Ikan Parang (cá Wolf Herring) hay Ikan Tengerri (cá Spanish Mackerel) với một chút hồ và giã cho tới khi trở thành một hỗn hợp dẻo màu trắng. Món Tàu hũ dồn ngon thường có đặc trưng là nhân cá nhuyễn mềm và dai. Những món được chiên ngập dầu như bột chiên, sủi cảo hay Ngo Hiang (nem rán) cũng được phục vụ kèm theo.
Dù ăn khô hay nước, bạn đều có thể ăn thêm với cơm, mì trứng hoặc miến. Nước dùng trong suốt này cũng được dùng để nấu đồ ăn được làm bằng đậu nành và Ikan Billis (cá trứng phơi khô) và có một hương thơm dịu. Nhằm thích ứng với khẩu vị của người dân địa phương, một số hàng ăn nhất định cũng phục vụ thêm món Laksa (món súp cay của người Peranakan) hay các món cà ri. Khi ăn Tàu hũ dồn, một số phụ gia không thể thiếu là tương ớt, tương đậu ngọt và hạt mè.
Tàu hũ dồn Ampang, một phiên bản khác của món ăn Hakka này của người Malaysia cũng khá phổ biến ở Singapore. Món này được ăn khô và các thành phần của nó được hầm hoặc hấp từ từ nhằm tăng thêm hương vị thơm ngon đặc biệt. Các hàng ăn có món Tàu hũ dồn Hakka nổi tiếng ở Singapore bao gồm nhà hàng Goldhill Hakka dọc đường Changi và Rong Xin Cooked Food tại Chợ và Trung tâm Ẩm thực Tanjong Pagar. Vì thế nếu bạn đang tìm kiếm một lựa chọn dinh dưỡng tại trung tâm ăn uống, hãy gọi món Tàu hũ dồn.
Tàu hũ dồn là một món ăn có nguồn gốc từ những năm 1960 và chủ yếu được chế biến bằng đậu hũ nhồi nhân cá hoặc thịt heo. Có tên là “đậu hũ nhồi”, món ăn này có thể dễ dàng được tìm thấy tại Malaysia và Singapore. Ngày nay, Tàu hũ dồn được chế biến bằng nhiều loại nguyên liệu khác nhau nhồi với pate cá như ớt, đậu bắp, đậu hũ, mướp đắng, nấm rơm, váng đậu hũ và cà tím. Những nguyên liệu này có thể được bày bán dưới dạng chế biến sẵn tại các siêu thị và chợ thực phẩm.
Món cá nhuyễn thường được chế biến bằng cách giã nhuyễn thịt cá, thường là cá Ikan Parang (cá Wolf Herring) hay Ikan Tengerri (cá Spanish Mackerel) với một chút hồ và giã cho tới khi trở thành một hỗn hợp dẻo màu trắng. Món Tàu hũ dồn ngon thường có đặc trưng là nhân cá nhuyễn mềm và dai. Những món được chiên ngập dầu như bột chiên, sủi cảo hay Ngo Hiang (nem rán) cũng được phục vụ kèm theo.
Dù ăn khô hay nước, bạn đều có thể ăn thêm với cơm, mì trứng hoặc miến. Nước dùng trong suốt này cũng được dùng để nấu đồ ăn được làm bằng đậu nành và Ikan Billis (cá trứng phơi khô) và có một hương thơm dịu. Nhằm thích ứng với khẩu vị của người dân địa phương, một số hàng ăn nhất định cũng phục vụ thêm món Laksa (món súp cay của người Peranakan) hay các món cà ri. Khi ăn Tàu hũ dồn, một số phụ gia không thể thiếu là tương ớt, tương đậu ngọt và hạt mè.
Tàu hũ dồn Ampang, một phiên bản khác của món ăn Hakka này của người Malaysia cũng khá phổ biến ở Singapore. Món này được ăn khô và các thành phần của nó được hầm hoặc hấp từ từ nhằm tăng thêm hương vị thơm ngon đặc biệt. Các hàng ăn có món Tàu hũ dồn Hakka nổi tiếng ở Singapore bao gồm nhà hàng Goldhill Hakka dọc đường Changi và Rong Xin Cooked Food tại Chợ và Trung tâm Ẩm thực Tanjong Pagar. Vì thế nếu bạn đang tìm kiếm một lựa chọn dinh dưỡng tại trung tâm ăn uống, hãy gọi món Tàu hũ dồn.
Thứ Bảy, 26 tháng 7, 2014
VivoCity - Mua sắm gần nước
Là trung tâm bán lẻ lớn nhất Singapore, VivoCity đem đến cho bạn vô vàn lựa chọn mua sắm. Nằm đối diện với Đảo Sentosa, trung tâm mua sắm có vị trí tuyệt đẹp và là một điểm mua sắm thú vị và thư thái.
Kiến trúc sư người Nhật Toyo Ito đã tận dụng tối đa khoảng không gian mở rộng lớn để đảm bảo nơi đây tràn đầy năng lượng và sức sống. VivoCity cũng là nơi hội tụ của một loạt các tác phẩm nghệ thuật, có một sân chơi ngoài trời dành cho trẻ em và một sân khấu biểu diễn trên sân thượng.
Các cửa hàng của VivoCity có mọi thứ mà bạn cần, từ thời trang, sách báo, đồ điện tử, thể thao, phong cách sống, thời trang và hơn thế nữa. Điểm nổi bật là cửa hàng chính National Geographic độc đáo và các rạp chiếu phim Gold Class sang trọng. Điều tuyệt vời nhất là bạn có thể dễ dàng tiếp tục cuộc vui ở đảo Sentosa sau khi kết thúc thời gian mua sắm của mình.
Thông tin cần thiết
GIỜ MỞ CỬA
10h sáng - 10h tối hàng ngày
WEBSITE
http://www.vivocity.com.sg
HẠNG MỤC
Đồ điện tử, Dân tộc, Thời trang, Nội thất gia đình, Âm nhạc, Cửa hàng bách hóa, Đồ lưu niệm, Sách báo, Tóc/Sức khỏe/Làm đẹp
ĐẶC ĐIỂM
Sang trọng, Giá rẻ, Phong cách Indie, Bản sắc địa phương, Designer brands (thương hiệu của các nhà thiết kế nổi tiếng)
Ở đâu
ĐỊA CHỈ
1 HarbourFront Walk
Singapore 098585
Phone(65) 6337 6860
Kiến trúc sư người Nhật Toyo Ito đã tận dụng tối đa khoảng không gian mở rộng lớn để đảm bảo nơi đây tràn đầy năng lượng và sức sống. VivoCity cũng là nơi hội tụ của một loạt các tác phẩm nghệ thuật, có một sân chơi ngoài trời dành cho trẻ em và một sân khấu biểu diễn trên sân thượng.
Các cửa hàng của VivoCity có mọi thứ mà bạn cần, từ thời trang, sách báo, đồ điện tử, thể thao, phong cách sống, thời trang và hơn thế nữa. Điểm nổi bật là cửa hàng chính National Geographic độc đáo và các rạp chiếu phim Gold Class sang trọng. Điều tuyệt vời nhất là bạn có thể dễ dàng tiếp tục cuộc vui ở đảo Sentosa sau khi kết thúc thời gian mua sắm của mình.
Thông tin cần thiết
GIỜ MỞ CỬA
10h sáng - 10h tối hàng ngày
WEBSITE
http://www.vivocity.com.sg
HẠNG MỤC
Đồ điện tử, Dân tộc, Thời trang, Nội thất gia đình, Âm nhạc, Cửa hàng bách hóa, Đồ lưu niệm, Sách báo, Tóc/Sức khỏe/Làm đẹp
ĐẶC ĐIỂM
Sang trọng, Giá rẻ, Phong cách Indie, Bản sắc địa phương, Designer brands (thương hiệu của các nhà thiết kế nổi tiếng)
Ở đâu
ĐỊA CHỈ
1 HarbourFront Walk
Singapore 098585
Phone(65) 6337 6860
Thứ Sáu, 25 tháng 7, 2014
Tuyệt hảo với Bánh mì nướng Kaya
Món bánh chỉ với 2 lát bánh mì dường như đã trở thành món ăn đặc trưng và phổ biến trên khắp nẻo đường Singapore. Bánh có hương vị đặc biệt, kẹp giữa là loại nhân có một không hai, không cầu kỳ nguyên liệu nhưng một khi ai đã nếm thì khó có thể quên hương vị độc đáo này. Loại bánh đã có mặt ở nhiều quốc gia tại Châu Á, không những trở thành món ăn truyền thống của người Singapore mà còn đang trên đường chinh phục mọi thực khách trên thế giới – thị trường Việt Nam cũng không ngoại lệ. Bánh có mặt ở Sài Gòn một thời gian không dài nhưng nhiều người dân thành phố đã bắt đầu thân thiết với cái tên nghe vui tai và rất thú vị: Ya Kun Kaya Toast – thương hiệu hệ thống café – bánh mì nướng nổi tiếng trên thế giới.
Một trong những nơi tuyệt vời nhất để ăn món kaya ở Singapore là Ya Kun Kaya Toast, nơi bán rất nhiều loại bánh mì nướng kaya ngon tuyệt.
Hoặc giả như bạn không thể tìm thấy quán ăn nào gần, hãy tìm đến bất kỳ quán ăn cũ nào hay thậm chí là các cửa hàng thức ăn để có được món ăn đơn giản nhưng rất hấp dẫn này. Một chuỗi quán cà phê nổi tiếng khác cũng bán món ăn này là Killiney Kopitiam, hãng có chi nhánh trên đường Killiney, chỉ ngay sau lưng khu mua sắm Orchard Central.
Ở một vài nơi, món này còn được ăn với trứng lòng đào để bạn có thể nhúng bánh mì vào; và rồi kết thúc bữa sáng với một tách cà phê đen đắng có tên gọi kopi-o.
Đối với người Singapore, bánh mì nướng bằng than được phết với kaya (một lọai mứt làm từ dừa và trứng) thì được ví như bánh mì kẹp bơ đậu phộng và mứt của người Mỹ. Và nhiều người sẽ đồng tình rằng không ai làm bánh mì nướng tại Singapore ngon bằng người nhà Ya Kun.
Được lấy từ tên của người sáng lập, ông Ah Koon (Ya Kun là tên theo phiên âm tiếng La Tinh từ tên Ah Koon trong tiếng Trung Quốc). Công ty Ya Kun Kaya Toast đã có một sự khởi đầu khiêm tốn như là một quầy cà phê tại một khu vực ở Singapore vào năm 1944. Sản phẩm mà Ah Koon cung cấp rất bình dị: Bánh mì nướng kẹp với mứt kaya, trứng luộc mềm và cà phê đặc. Nhưng Ah Koon đã xây dựng được tiếng tăm cho cửa hàng của ông nhờ vào chất lượng dịch vụ tốt, mùi hương thức ăn toát ra từ bàn tay vợ ông, lọai mứt kaya do chính gia đình ông chế biến và loại cà phê mà ông đã kì công pha chế với công thức riêng của chính mình.
Ngày nay, Ya Kun được điều hành bởi những người cháu của Ah Koon. Tuy nhiên nó không còn là công việc kinh doanh của một quầy hàng nữa mà công ty đã phát triển với hơn 30 cửa hàng ở Singapore và có mặt tại 6 quốc gia Châu Á khác. Để xứng đáng với danh tiếng của công ty, Ya Kun đã tiếp tục giữ lại những cảm nhận truyền thống từ quầy cà phê đầu tiên bằng việc trang bị các cửa hàng nhiều bộ bàn ghế gỗ truyền thống duyên dáng. Về thực đơn thì không có gì thay đổi mấy, ngoại trừ thêm vào các loại thức uống pha với đá nhằm phục vụ cho nhu cầu hiện đại.
Nếu ghé qua trang web của Ya Kun Kaya, bạn sẽ cảm nhận rằng nó khô cứng như bánh mì nướng.
Trang chủ thì trông thú vị qua việc trưng 3 poster được thực hiện theo phong cách giống các poster về các loại rượu nổi tiếng của Pháp. Một trong số đó mang một tiêu đề có ý hơi sốc, đó là “Screw the French press, we’ve got the sock”
kayaTrang web trông hấp dẫn, hiện đại được như vậy là do thế hệ trẻ của Ya Kun thiết kế nên, vì ông Ah Koon khó có thể nghĩ ra được ý tưởng táo bạo với những poster như vậy. Tại đây, công ty mang lại cho ta cái nhìn sâu sắc về phương pháp pha cà phê truyền thống bằng việc sử dụng một miếng vải lọc rộng có hình dáng như là một chiếc vớ dài. Những poster này được sử dụng một cách khôn ngoan nhưng chúng không thích hợp với cảm giác trầm lắng chung của trang web này – trang web có những đường viền màu nâu sẫm cũng như cung cấp những thông tin chung chung, thông thường với các mục như: “History” (Lịch sử hình thành), “Vision & Mission” (Tầm Nhìn và Sứ mệnh) “Accolades” (Giải thưởng) và những mục khác.
Một câu chuyện nồng ấm về lịch sử hình thành của Ya Kun được đặt trong mục “Genesis of Ya Kin”. Những hình ảnh cho người xem thấy được những ngày đầu thành lập của Ya Kun tại Telok Ayer Basin và hình ảnh ông Ah Koon chuẩn bị cà phê và bánh mì nướng. Tuy nhiên, những hình ảnh mờ, không rõ nét này khó mà thể hiện được ý nghĩa giá trị sâu sắc của câu chuyện này và mục này sẽ thu hút hơn nếu những bức hình đó được thể hiện bằng hình ảnh slide chuyển động hay thậm chí được trưng bày với một kích cỡ lớn hơn.
Những mục về thực đơn và Ya Kun Kaya cũng có vẻ không được chăm chút về ý tưởng cho lắm. Hình ảnh thì trông đơn giản và không đẹp mắt. Nếu ghé qua bất kì trang web của các blogger ẩm thực thì chắc chắn bạn sẽ nhìn thấy nhiều hình ảnh sinh động, hấp dẫn hơn nhiều.
Và đây là đặc điểm mà Killiney Kopitiam, đối thủ của Ya Kun, thể hiện vượt trội hơn. Thương hiệu này có một loạt chú giải trên trang Menu để giải thích về những món ăn đặc biệt và đi sâu vào miêu tả loại mứt kaya – điều này rất hữu dụng nếu bạn chưa thử lần nào.
Một trong những nhiệm vụ kiên định của Ya Kun là “duy trì niềm tin của thương hiệu, đó là một miếng bánh mì nướng tuyệt hảo có thể kết nối mối quan hệ gia đình, bè bạn và kinh doanh lại với nhau”. Trong khi cụm từ ”một miếng bánh mì nướng tuyệt hảo” nghe có vẻ cũ rích thì cam kết này được chứng minh đầy đủ bởi một sự thật hiển nhiên đó là các cửa hàng của Ya Kun phục vụ rất nhiều khách hàng không ngừng nghỉ trong ngày – từ những gia đình cùng nhau thưởng thức bữa sáng Chủ Nhật, đến những nhóm bạn tán gẫu với nhau khi uống cà phê hay đến những đối tác kinh doanh bàn bạc công việc khi thưởng thức một đĩa bánh mì nướng kẹp với mứt kaya. Cùng với việc trích dẫn ý kiến và các tấm hình trông hạnh phúc của những khách hàng khi thưởng thức bữa ăn tại Ya Kun có thể đã làm tăng sự thích thú và hỗ trợ mạnh mẽ cho lời cam kết như trên
Một trong những nơi tuyệt vời nhất để ăn món kaya ở Singapore là Ya Kun Kaya Toast, nơi bán rất nhiều loại bánh mì nướng kaya ngon tuyệt.
Hoặc giả như bạn không thể tìm thấy quán ăn nào gần, hãy tìm đến bất kỳ quán ăn cũ nào hay thậm chí là các cửa hàng thức ăn để có được món ăn đơn giản nhưng rất hấp dẫn này. Một chuỗi quán cà phê nổi tiếng khác cũng bán món ăn này là Killiney Kopitiam, hãng có chi nhánh trên đường Killiney, chỉ ngay sau lưng khu mua sắm Orchard Central.
Ở một vài nơi, món này còn được ăn với trứng lòng đào để bạn có thể nhúng bánh mì vào; và rồi kết thúc bữa sáng với một tách cà phê đen đắng có tên gọi kopi-o.
Đối với người Singapore, bánh mì nướng bằng than được phết với kaya (một lọai mứt làm từ dừa và trứng) thì được ví như bánh mì kẹp bơ đậu phộng và mứt của người Mỹ. Và nhiều người sẽ đồng tình rằng không ai làm bánh mì nướng tại Singapore ngon bằng người nhà Ya Kun.
Được lấy từ tên của người sáng lập, ông Ah Koon (Ya Kun là tên theo phiên âm tiếng La Tinh từ tên Ah Koon trong tiếng Trung Quốc). Công ty Ya Kun Kaya Toast đã có một sự khởi đầu khiêm tốn như là một quầy cà phê tại một khu vực ở Singapore vào năm 1944. Sản phẩm mà Ah Koon cung cấp rất bình dị: Bánh mì nướng kẹp với mứt kaya, trứng luộc mềm và cà phê đặc. Nhưng Ah Koon đã xây dựng được tiếng tăm cho cửa hàng của ông nhờ vào chất lượng dịch vụ tốt, mùi hương thức ăn toát ra từ bàn tay vợ ông, lọai mứt kaya do chính gia đình ông chế biến và loại cà phê mà ông đã kì công pha chế với công thức riêng của chính mình.
Ngày nay, Ya Kun được điều hành bởi những người cháu của Ah Koon. Tuy nhiên nó không còn là công việc kinh doanh của một quầy hàng nữa mà công ty đã phát triển với hơn 30 cửa hàng ở Singapore và có mặt tại 6 quốc gia Châu Á khác. Để xứng đáng với danh tiếng của công ty, Ya Kun đã tiếp tục giữ lại những cảm nhận truyền thống từ quầy cà phê đầu tiên bằng việc trang bị các cửa hàng nhiều bộ bàn ghế gỗ truyền thống duyên dáng. Về thực đơn thì không có gì thay đổi mấy, ngoại trừ thêm vào các loại thức uống pha với đá nhằm phục vụ cho nhu cầu hiện đại.
Nếu ghé qua trang web của Ya Kun Kaya, bạn sẽ cảm nhận rằng nó khô cứng như bánh mì nướng.
Trang chủ thì trông thú vị qua việc trưng 3 poster được thực hiện theo phong cách giống các poster về các loại rượu nổi tiếng của Pháp. Một trong số đó mang một tiêu đề có ý hơi sốc, đó là “Screw the French press, we’ve got the sock”
kayaTrang web trông hấp dẫn, hiện đại được như vậy là do thế hệ trẻ của Ya Kun thiết kế nên, vì ông Ah Koon khó có thể nghĩ ra được ý tưởng táo bạo với những poster như vậy. Tại đây, công ty mang lại cho ta cái nhìn sâu sắc về phương pháp pha cà phê truyền thống bằng việc sử dụng một miếng vải lọc rộng có hình dáng như là một chiếc vớ dài. Những poster này được sử dụng một cách khôn ngoan nhưng chúng không thích hợp với cảm giác trầm lắng chung của trang web này – trang web có những đường viền màu nâu sẫm cũng như cung cấp những thông tin chung chung, thông thường với các mục như: “History” (Lịch sử hình thành), “Vision & Mission” (Tầm Nhìn và Sứ mệnh) “Accolades” (Giải thưởng) và những mục khác.
Một câu chuyện nồng ấm về lịch sử hình thành của Ya Kun được đặt trong mục “Genesis of Ya Kin”. Những hình ảnh cho người xem thấy được những ngày đầu thành lập của Ya Kun tại Telok Ayer Basin và hình ảnh ông Ah Koon chuẩn bị cà phê và bánh mì nướng. Tuy nhiên, những hình ảnh mờ, không rõ nét này khó mà thể hiện được ý nghĩa giá trị sâu sắc của câu chuyện này và mục này sẽ thu hút hơn nếu những bức hình đó được thể hiện bằng hình ảnh slide chuyển động hay thậm chí được trưng bày với một kích cỡ lớn hơn.
Những mục về thực đơn và Ya Kun Kaya cũng có vẻ không được chăm chút về ý tưởng cho lắm. Hình ảnh thì trông đơn giản và không đẹp mắt. Nếu ghé qua bất kì trang web của các blogger ẩm thực thì chắc chắn bạn sẽ nhìn thấy nhiều hình ảnh sinh động, hấp dẫn hơn nhiều.
Và đây là đặc điểm mà Killiney Kopitiam, đối thủ của Ya Kun, thể hiện vượt trội hơn. Thương hiệu này có một loạt chú giải trên trang Menu để giải thích về những món ăn đặc biệt và đi sâu vào miêu tả loại mứt kaya – điều này rất hữu dụng nếu bạn chưa thử lần nào.
Một trong những nhiệm vụ kiên định của Ya Kun là “duy trì niềm tin của thương hiệu, đó là một miếng bánh mì nướng tuyệt hảo có thể kết nối mối quan hệ gia đình, bè bạn và kinh doanh lại với nhau”. Trong khi cụm từ ”một miếng bánh mì nướng tuyệt hảo” nghe có vẻ cũ rích thì cam kết này được chứng minh đầy đủ bởi một sự thật hiển nhiên đó là các cửa hàng của Ya Kun phục vụ rất nhiều khách hàng không ngừng nghỉ trong ngày – từ những gia đình cùng nhau thưởng thức bữa sáng Chủ Nhật, đến những nhóm bạn tán gẫu với nhau khi uống cà phê hay đến những đối tác kinh doanh bàn bạc công việc khi thưởng thức một đĩa bánh mì nướng kẹp với mứt kaya. Cùng với việc trích dẫn ý kiến và các tấm hình trông hạnh phúc của những khách hàng khi thưởng thức bữa ăn tại Ya Kun có thể đã làm tăng sự thích thú và hỗ trợ mạnh mẽ cho lời cam kết như trên
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)